Bướm tím Nhật Bản là một trong những loài vật được xem là đẹp nhất của nước này. Trong đó, loài vật này còn biểu tượng cho quyền lực. Không những vậy, loài bướm tím này còn được nước Áo nhân giống thành công. Vẻ đẹp của loài bướm này rất quyền lực và khó có loài sinh vật nào thay thế được.
Bướm tím còn được Nhật Bản in trên tem phát hành. Việc phát hành con tem có hình bướm này để nói lên ý nghĩa khoa học cũng nâng cao vẻ đẹp tuyệt mỹ của bướm. Ngoài ra, bướm tím còn còn có tên gọi khác là bướm hoàng đế.
Vẻ đẹp tuyệt mỹ của bướm tím Nhật Bản
Bướm hoàng đế tím hay còn gọi là bướm hoàng đế Nhật Bản. Được nhiều người ca ngợi là quốc điệp của đất nước mặt trời mọc. Bướm hoàng đế tím từ lâu được mệnh danh là động vật biểu tượng của Nhật Bản. Tượng trưng cho quyền lực của hoàng gia.
Có tên khoa học là Sasakia charonda, loài bướm có sải cánh trung bình 50 mm đến 65 mm. Trong tiếng Nhật, tên gọi của loài bướm này là Oomurasaki. Có nghĩa là “màu tím tuyệt vời”, xuất phát từ ngoại hình tuyệt đẹp của chúng.
Con đực có màu tím xanh ở mặt phía trên cánh. Con cái có màu nâu và có kích thước lớn hơn. Những con sâu non dài khoảng 1cm sẽ phát triển thành nhộng và hoá bướm sau gần một năm. Năm 1957 Hiệp hội Nghiên cứu các loài côn trùng Nhật Bản đã bình chọn loài bướm Oomurasaki là Quốc điệp Nhật Bản.
Nhật đã phát hành tem có in hình bướm hoàng đế tím
Năm 2019, vườn thú Schoenbrunn. Áo lần đầu tiên nhân giống thành công loài bướm hoàng đế tím. Động vật biểu tượng cho quyền lực hoàng gia Nhật Bản. Akito Kawahara, Trung tâm McGuire của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Florida. Cho biết côn trùng đóng góp rất nhiều cho loài người.
Chỉ riêng ở Mỹ, côn trùng hoang dã đóng góp ước tính 70 tỷ USD cho nền kinh tế mỗi năm. Thông qua các hành động tưởng chừng vô ích của chúng như thụ phấn và xử lý chất thải.
Akito Kawahara rất thích thu thập côn trùng. Ngay từ khi còn nhỏ, Akito Kawahara hay cùng cha đi tìm kiếm thu thập vào cuối tuần. Ông thường đi du lịch đến một cây sồi nổi tiếng ở vùng ngoại ô Tokyo, Nhật Bản. Nơi đây có nhiều nhựa cây thu hút hàng nghìn con côn trùng.
Lần đầu tiên ông nhìn thấy con bướm hoàng đế tím. Biểu tượng của hoàng gia cũng tại cây sồi này. Để đề cao giá trị khoa học và vẻ đẹp của loài bướm này thì tại Nhật đã phát hành tem có in hình bướm hoàng đế tím.
Đặc trưng của bướm Oomurasaki tím Nhật Bản
Chiều rộng sải cánh của bướm Oomurasaki lớn nhất đối với con đực là 10cm và con cái là 12cm. Do đặc điểm khí hậu và nhiệt độ nên những con bướm sinh sống tại phía nam. Thường sẽ có kích thước lớn hơn những con sống tại phía bắc.
Mặt trên cánh của con đực sẽ có màu tím ánh xanh dương. Còn con cái lại mang màu tím ánh trà. Mặt dưới của cánh thì những con sống ở phía nam có màu trắng. Còn những con sống ở phía bắc lại có màu hơi vàng. Ở khu vực miền trung Nhật Bản thì bướm có cả màu trắng lẫn màu vàng.
Loài bướm này sẽ thoát kén vào khoảng thời gian từ cuối tháng 6 đến cuối tháng 7. Đồng thời tập trung nhiều tại khu vực Honshu, Shikoku, Kyushu. Ngoài ra bướm Oomurasaki cũng được phát hiện tại một số nước như Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam và Hàn Quốc. Tuy nhiên số lượng không nhiều như tại Nhật Bản.
Có nghiên cứu cho rằng, loài bướm này chỉ sống ở những nơi hoặc vùng đất có môi trường trong sạch và ít bị ô nhiễm. Vì vậy, sự tồn tại của loài bướm bướm Oomurasaki là minh chứng sống cho văn hóa “sạch sẽ” của Nhật Bản.