Công nghệ mRNA được sử dụng để tạo vaccine giúp cho cơ thể của con người phòng chống được căn bệnh Covid 19. Không giống những loại vaccine thông thường mà công nghệ mRNA này dạy cho cơ thể người tạo ra một loại protein nhằm để kích hoạt phản ứng bên trong cơ thể để đạt được hiệu quả cao. Có thể nói rằng vaccine sử dụng công nghệ mRNA còn được dùng cho nhiều căn bệnh khác trong tương lai. Hiện nay, các nhà khoa học còn đang tiến hành nghiên cứu công nghệ mRNA sử dụng cho hệ thống miễn dịch. Hãy cùng tìm hiểu về công nghệ mRNA này nhé!
Phát triển vaccine ngừa Covid 19 từ công nghệ mRNA
Vaccine mRNA đã có thể truyền tín hiệu để các tế bào của cơ thể con người tạo ra loại protein. Và chính loại protein này sẽ có chức năng kích hoạt phản ứng miễn dịch bên trong cơ thể của con người, giúp tạo ra được kháng thể. Giúp bảo vệ cơ thể không phải mắc bệnh Covid 19.
Vào ngày 24/8, Chính phủ Ấn Độ cho biết vaccine ngừa COVID-19. Do hãng dược phẩm nội địa Gennova Biopharmaceuticals đang được điều chế. Đã cho kết quả an toàn trong giai đoạn thử nghiệm đầu tiên. Đây cũng là vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên sử dụng công nghệ mRNA được phát triển trong nước.
Chính phủ Ấn Độ đánh giá hiệu quả vaccine mRNA
Các quan chức chính phủ của đất nước Ấn Độ cũng đã phê duyệt các nghiên cứu sâu hơn. Nhằm với mục đích là để đánh giá hiệu quả của vaccine này trên diện rộng hơn. Vaccine mRNA đã truyền tín hiệu để các tế bào của cơ thể con người tạo ra một loại protein hoặc thậm chí chỉ là một phần của protein. Và chính loại protein được tạo ra này sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch bên trong cơ thể con người, tạo ra kháng thể giúp bảo vệ cơ thể không bị nhiễm bệnh.
Hãng Gennova lên kế hoạch thử nghiệm giai đoạn thứ hai
Hãng Gennova hiện đang lên kế hoạch tiến hành giai đoạn thử nghiệm thứ hai. Tại khoảng 10-15 địa điểm và giai đoạn thử nghiệm cuối cùng tại 22-27 địa điểm là ở Ấn Độ. Việc phát triển vaccine sử dụng công nghệ mRNA của hãng được Chính phủ Ấn Độ tài trợ một phần. Và chính hoạt động này sẽ sử dụng mạng lưới thử nghiệm lâm sàng. Theo quy định của Cục công nghệ sinh học thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Ấn Độ.
Hiện nay, Gennova cũng đang đầu tư vào việc mở rộng năng lực sản xuất vaccine của hãng này. Tuần qua, công ty mẹ của Gennova là Emcure Pharmaceuticals đã nộp các bản thảo tới cơ quan quản lý thị trường chuẩn bị cho đợt chào bán chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng (IPO).
Lời kết về công nghệ mRNA
Công nghệ mRNA góp vai trò to lớn trong việc nghiên cứu, phát triển vaccine phòng bệnh Covid 19 này. Và hứa hẹn trong tương lai gần, các nhà khoa học sẽ sử dụng công nghệ này dùng để điều trị nhều căn bệnh khác. Đặc biệt là những căn bệnh ung thư.
Theo đó, công nghệ mRNA được cho không chỉ giúp nhân loại ứng phó với COVID-19 và các đại dịch về sau. Mà còn mở ra cơ hội điều trị ung thư, bệnh tim và các bệnh truyền nhiễm khác. Với những ưu điểm như:
- Đột phá về tốc độ
- Tiềm năng lớn cho tương lai